đồng phục bảo hộ là gì và tại sao phải mặc đồng phục bảo hộ?

Trong những ngành công nghiệp sản xuất hay xây dựng hiện nay, mỗi ngày mỗi giờ đều có rất nhiều nguy hiểm rình rập. Bạn muốn biết nhiều hơn về quần áo bảo hộ tuy nhiên không có quá nhiều tài liệu đề cập tới vấn đề này? Lí do gì đã khiến quần áo bảo hộ lao động được coi trọng như vậy, cùng đón đọc bài viết dưới đây để nắm được thông tin nhé.
 
 
Quần áo bảo hộ công nhân thường được sử dụng bởi những người làm việc liên quan tới công trình, xây dựng, may mặc, chế biến thực phẩm. Chúng được yêu cầu có độ bền và thấm hút cao nên thường được làm từ chất liệu kaki và cotton.
 
 
 
 
 
Trang phục bảo hộ của nhân viên điện lực thường sẽ làm bằng vật liệu thấm hút tốt, không dẫn điện với sắc cam đặc trưng. Nhờ có nó mà nhân viên có thể leo trèo thỏi máu, xử lý dễ dàng nhiều tình huống nguy hiểm.  Đặc điểm lớn nhất của quần áo bảo hộ thợ hàn chính là dùng vật liệu chống cháy, khó bắt lửa. Do đó, người thợ có thể yên tâm hàn mà không sợ các tàn lửa, xỉ hàn làm bỏng.
 
 
Ngành y tế thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều hóa chất, vi khuẩn, mầm bệnh nên yêu cầu với quần áo bảo hộ cũng rất cao. Để tăng hiệu quả bảo vệ, chúng thường được làm từ vải  Pangrim Hàn Quốc, kaki thun, kate Ford, lon Mỹ.  Quần áo bảo hộ lao động giúp giảm thiểu tai nạn lao động nên có ý nghĩa rất lớn đối với người công nhân. Chúng cũng là một tia hy vọng để công nhân có thể yên tâm trong suốt quá trình làm việc. Có lẽ chúng ta đã nghe rất nhiều về những quy định phải mang quần áo bảo hộ khi làm việc tại những công trình hay liên quan tới công việc nhiều nguy hiểm, tai nạn rình rập. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về tác dụng, ý nghĩa mà loại quần áo này mang tới.
 
>>> Xem thêm : Găng Tay Chống Tĩnh Điện –  Các công dụng của đồng phục bảo hộ trong cuộc sống